Phong Tục Tập Quán Tây Nguyên
Cảm Nghĩ Về Văn Hoá Cồng Chiêng
Văn Hóa Tây Nguyên rất gần với thiên nhiên, từ quan niệm nhân sinh quan đến vũ trụ quan; ở đâu cũng có thần: thần sông, thần suối, thần núi, thần rừng, thần mưa, thần nắng; thần này người Tây Nguyên gọi là “yang”
Tháng Sáu 28, 2019/by NestPixelPhong Tục Đặt Tên và Nghi Lễ Thổi Tai
Đặt tên cho con ngay sau khi sinh để tránh bị ma quỷ, thần linh tranh giành đặt trước; làm lễ thổi tai để truyền dạy những điều tốt đẹp cho một đứa trẻ là nét độc đáo trong phong tục của đồng bào DTTS
Tháng Sáu 28, 2019/by NestPixelSắc Màu Trang Phục Thổ Cẩm Tây Nguyên
Nói đến Tây Nguyên ta nghĩ ngay đến vùng đất đỏ bazan và núi rừng hùng vĩ bạt ngàn xanh tươi toàn cao su, cà phê và là vùng đất chứa đựng bao sử thi hào hùng của dân tộc.
Tháng Sáu 28, 2019/by NestPixelNhững Bộ Cồng Chiêng và Văn Hóa Tây Nguyên
Mỗi dân tộc một âm điệu, mỗi dân tộc một cách diễn tấu khác nhau. Các bộ chiêng của người Tây Nguyên có tự bao giờ? Xuất xứ ở đâu? Chưa ai biết.
Tháng Sáu 28, 2019/by NestPixelLễ Hội
Lễ Cúng Thần Lúa – Ngă Yang Hri
Khi cây lúa tới thời con gái, hay lúc cây lúa nặng hạt hay bắt đầu chín, người Jrai “ngă Yang Hri” (Yang Hri là Thần Lúa – cúng Thần Lúa). Tại thửa ruộng, chỗ cúng Yang Hri, người ta đặt một ghè rượu ở phía Đông (gah ngó) cũng gọi là phía trên.